Bệnh lý liên quan đến cột sống cổ ngày càng gặp nhiều, ngay cả với những người trẻ tuổi. Hai nguyên nhân chính dẫn đến sự gia tăng của bệnh tổn thương đốt sống cổ: một phần do thoái hóa và phần khác do điều kiện làm việc hay phải cúi ngửa, mang vác nặng trên đầu, ngồi trước màn hình tivi quá lâu, làm việc, học bài không đúng tư thế làm sai lệch cấu trúc bình thường của cổ, dẫn tới biến đổi mô xương, dây chằng, cơ…
Dấu hiệu cho biết đốt sống cổ gặp trục trặc
Dấu hiệu thường gặp nhất của bệnh lý đốt sống cổ là đau cổ lan lên chẩm gáy hoặc đau cổ lan xuống hai vai rồi lan xuống hai cánh tay, hai cẳng tay, thậm chí xuống tận các ngón tay. Cơn đau kèm co cứng khối cơ cột sống cổ, cổ khó quay, nếu ngồi lâu ở một tư thế đau sẽ tăng. Thời gian đầu cơn đau có thể khu trú ở cổ nhưng sau, do các dây thần kinh bị chèn ép nên người bệnh đau sâu trong cơ, xương, đau sâu và buốt. Càng về sau cơn đau càng lan rộng xuống vai, cánh tay kèm cảm giác tê bì và dị cảm ở đầu các ngón. Qua thăm khám thấy nhiều bệnh nhân có bệnh lý cột sống cổ có cảm giác tê bì, kiến bò ở tay. Nếu tê bì cả tay và chân là dấu hiệu bệnh nặng. Những dấu hiệu muộn của bệnh lý là bệnh nhân bị teo cơ cánh tay, cẳng tay hoặc khoảng giữa các xương bàn tay kèm theo đôi tay trở nên giảm trương lực cơ, yếu ớt. Nhiều bệnh nhân có dáng đi không còn vững chãi, khi đi sợ ngã, hai chân yếu, trực ngã nếu đường mấp mô.
Xác định nguyên nhân tổn thương cột sống cổ thế nào?
Theo các chuyên gia, có bốn điểm quan trọng cần phải được xem xét một cách toàn diện để có thể xác định được nguyên nhân cũng như ảnh hưởng của những cơn đau như:
– Giảm độ cong tự nhiên (tật ưỡn cột sống) của cột sống, hiện tượng cứng cột sống;
– Sự co cứng của cơ bên đốt sống tại vị trí đốt sống bị đau;
– Xem xét điểm đau khu trú. Vị trí của những điểm đau này có thể là ở phía trước, phía sau hoặc phía bên cổ;
– Xem xét khả năng chuyển động cổ theo 3 hướng: hướng về phía trước (cố gắng đưa cằm chạm đỉnh của xương ức), hướng về phía sau, hướng sang bên.
Sau khi khám lâm sàng, có thể làm các xét nghiệm như xét nghiệm Xquang, xét nghiệm máu (đo tốc độ máu lắng, xét nghiệm CRP-xét nghiệm định lượng protein phản ứng C, làm một số xét nghiệm sâu như chụp cộng hưởng từ hoặc chụp cắt lớp CT.
Chữa bệnh lý cột sống cổ theo tây y
Trong hầu hết trường hợp đau cột sống cổ là do viêm nhiễm nên tây y điều trị bằng thuốc giảm đau, thuốc chống viêm không steroid như diclofenac, meloxicam, piroxicam… kết hợp với thuốc giãn cơ như mydocalm, myonal, thuốc giảm đau đơn thuần paracetamol… dùng ngắn ngày, trong đợt cấp khi bệnh nhân đau nhiều. Trường hợp thoái hóa đốt sống cổ, dùng một số thuốc lành hơn, có tác dụng chậm như glucosamin, chondroitin, diacerin…Trường hợp bệnh nhân không đỡ, đau nhiều không chịu được có thể tiêm corticoid loại nhũ dịch tại khớp đau hoặc tiêm ngoài màng cứng có chỉ định của bác sĩ. Hầu hết các thuốc đều chữa tức thì, tại chỗ, chữa triệu chứng chứ không đi vào gốc bệnh, thêm vào đó là một loạt tác dụng phụ nặng nề, điển hình là phù nề, tạo cho người bệnh có “khuôn mặt trăng rằm”, đau dạ dày (do tác dụng phụ của thuốc trị xương khớp tác động lên dạ dày), suy thận, suy gan…Nguy hiểm hơn, nhiều loại thuốc làm mờ triệu chứng bệnh rất mau. Người bệnh tưởng mình đã khỏi, không điều trị tiếp, việc ngừng thuốc tây y đột ngột đã khiến bệnh tái phát nhanh chóng và lần sau đau mạnh hơn lần trước.
Bài thuốc đỉnh nhất trong đông y trị bệnh xương khớp
Đỉnh cao của thuốc đông y trị bệnh xương khớp là bài thuốc kết hợp 8 dược liệu quý trị tất cả các dạng viêm, đau, thoái hóa xương khớp, đặc biệt trị dứt điểm căn bệnh đau đốt sống cổ. 8 loại thảo dược quý là mã tiền chế, đương quy, đỗ trọng, ngưu tất, quế chi, thương truật, độc hoạt, thổ phục linh là những thành phần trong bài thuốc cổ của Việt Nam chuyên trị bệnh xương khớp có xuất sứ từ xứ Thanh hàng trăm năm nay. Việc phối hợp các vị thuốc ở liều lượng nhất định giúp người bệnh đẩy lùi cơn đau sau 2-3 tháng sử dụng. Đặc biệt, nếu người bệnh dùng liên tục từ 3-6 tháng, nghỉ 1 tháng rồi dùng tiếp có thể tiêu diệt cơn đau cột sống cổ nói riêng và bệnh xương khớp nói chung. Theo các chuyên gia, điểm đặc biệt của bài thuốc sứ Thanh là vị thuốc mã tiền chế. Mã tiền nguyên bản là một dược liệu độc nhưng khi dùng làm thuốc, mã tiền đã được ‘chế’, tức là loại bỏ những hoạt chất gây ra độc hại. Quy trình ‘chế mã tiền’ là một bí quyết bào chế gia truyền của bài thuốc và đã được đưa vào giáo trình giảng dậy ở Trường Đại Học Dược từ mấy chục năm nay. Ngoài ra để đảm bào an toàn, từng lô thuốc sản xuất ra đều được Viện Kiểm Nghiệm Thuốc Trung Ương thẩm định, đánh giá. Như vậy, ‘dùng độc trị độc’ vừa là bí quyết và là đặc thù riêng của bài thuốc sứ Thanh, nhờ đó mà người bệnh mau khỏi và khỏi bền vững, an toàn, không tác dụng phụ.
Thuốc Phong tê thấp Bà Giằng chuyên trị các bệnh xương khớp, đặc biệt bệnh cột sống cổ. Đây là bài thuốc cổ nhiều đời của Bà Lang Giằng tại Thanh Hóa. Bài thuốc được Lương y Phạm Thị Giang (con gái Bà Lang Giằng) kế thừa và phát triển từ năm 1981 đến nay. Bài thuốc đã được Bộ Y tế kiểm nghiệm lâm sàng về chất lượng, hiệu quả điều trị bệnh và cấp chứng nhận là THUỐC CHỮA BỆNH và đã được vinh danh Ngôi Sao thuốc Việt Lần I.
Hoàng Hiên