Nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Vì  sao  trẻ  sơ  sinh  lại  hay  bị  nôn trớ?

Mắc  bệ nh  cúm  dạ  dày,  nguyên nhân nhân phổ biến nhất.

Ngộ độc thực phẩm: nguyên nhân  không cụ thể bởi trẻ sơ sinh chưa ăn  uống nhiều và do những loại khuẩn xấu  có trong thực phẩm gây ra.

Trẻ mắc phải một số căn bệnh vềđường ruột, do khuẩn và virút, tức là  mầm bệnh không phải do cúm.

Trẻ mắc bệnh ho và cảm lạnh ở thểnặng: đây là căn bệnh dễ tạo ra nôn ói.

Viêm  nhiễ m  bà ng  quang:  khi  trẻsố t  cao  ké o  dà i  nhiề u  ngà y  sẽ  xuấ t  hiện tình trạng viêm bàng quang, nước  tiểu nặng mùi.

Bị tắc ruột: đây là hiện tượng rất  hiếm gặp nhưng cũng là nguyên nhân  gây nôn trớ. Không nên quá lo, cần đưa  trẻ đi khám, bác sĩ sẽ tư vấn và đưa ra  cách khắc phục hiệu quả.

Ngoài ra, còn 4 nguyên nhân khó  phân biệt và dễ nhầm với những căn  bệnh khác như:

Cúm  dạ  dày: đây  là  căn  bệ nh  do  virú t  gây  nên,  là m  cho  trẻ  số t  cao,  gây đau dạ dày. Trong vòng 1 – 2 ngày đầ u  thườ ng  xuấ t  hiệ n  cả  hiệ n  tượ ng  tiêu chảy, sau đó đến giai đoạn nôn ói  kéo dài từ 12 – 72 tiếng hoặc lâu hơn.

Nên dựa vào các triệu chứng trên đểxác định bệnh mà không cần phải xét  nghiệm máu hoặc phân.

Nôn trớ ở trẻ sơ sinh

Nhiễm độc thực phẩm: như trên đã  đề cập, đây là loại khuẩn xấu có trong  thực phẩm nhiễm khuẩn gâyra và sau  khi ăn, bú mẹ từ 2 – 12 giờ sẽ xuất hiện  hiện tượng nôn trớ. Nhóm thực phẩm  dễ nhiễm khuẩn có thịt gia cầm, súc  vật, cá, đồsống… Một số dấu hiệu nhận  biết như: không sốt, nôn ói không kéo  dài quá 12 giờ. Nếu sốt cao thì không  phải là do thực phẩm, có thể tiêu chảy  hoặc không tiêu chảy.

Cá c  loạ i  bệ nh  khuẩ n  củ a  đườ ng  ruột  do  virút,  vi  khuẩn: rất  đa  dạng  như  Rotavirus,  Salmonella  và  khuẩn E.coli. Trẻ mắc bệnh này thường nôn trớ, đau bụng, sốt, có các triệu chứng  giống như cúm dạ dày vì vậy rất khó  phân biệt. Khi mắc bệnh ở dạng này,  trẻ thường nôn trớ ngay. Chỉ cần thực  hiện các bước điều trị giống như cúm  dạ dày là được.

Nôn  trớ  do  tắ c  ruộ t: đây  là  hiệ n  tượ ng  ít  gặ p  song  lạ i  dễ  phân  biệ t,  thường xảy ra ngay khi ruột bị xoắn  và phải đưa trẻ đi cấp cứu ngay. Triệu  chứngthường thấy là đau dữ dội, nếu  đau ít thì không phải là tắc ruột. Một sốbiểu hiện bên phổ biến như đau bụng  đột ngột, đau dữ dội và liên tục, chất  nôn có màu xanh giống như có mật, da  tái nhợt, vã mồ hôi và càng để lâu sức  khỏe trẻ càng suy giảm.

Diễn biến các giai đoạn nôn trớ

Nôn  trớ  ở  trẻ  nhỏ  không  phả i  là  căn bệnh nguy hiểm vì vậy không nên  quá lo lắng, cần cho trẻ uống đủ nước,  nhất là trong giai đoạn 12 giờ sau khi  nôn. Chu kỳ nôn thường diễn ra theo  các trình tự sau:

Giai đoạn 1: nôn trớ mạnh, cứ 5 – 30  phút lại nôn một lần, trong giai đoạn  này không nên cho trẻ bú, ăn uống, cần để hệ thống tiêu hóa nghỉ ngơi. Chỉcho  trẻuống nhấm nháp ít nước mỗi lần.

Giai đoạn 2: nôn trớ bắt đầu giảm,  cứ 1 – 2 giờ lại giảm về tần suất, 5 – 10  phút cho trẻ uống nước một lần, đặc  biệ t  là  dịch  điệ n  phân  để  cân  bằ ng  muối, đường và các chất điện giải khác  trong cơ thể của trẻ.

Mẹ bầu cho trẻ bú đều đặn, hoặc  dùng nước ép nho, không nên cho trẻdùng nước ép táo, nước đào…, nhất là  nước ép có hàm lượng đường cao có thểlàm tăng rủi ro tiêu chảy và mất nước.

Giai đoạn 3: đây là giai đoạn này  trẻ chỉ nôn 2 – 4 lần/ngày sau đó ngừng  hẳn. Có thể cho trẻ ăn bình thường,  đặc biệt là bột, cháo, tiếp tục cho trẻbú mẹ và dùng dịch điện phân chống  mất nước như ở giai đoạn 2. Tuy nhiên,  mọi thứ chỉ nên cho dùng từ từ, thấp  đến cao. Trong giai đoạn trẻ bị nôn trớcó thể dùng một số loại thuốc như Acetaminophen, thuốc chống nôn nhưng  nhất thiết phải qua tư vấn bác sĩ.

Khuyến cáo đối với các bậc  cha mẹ

Không nên quá lo: nôn trớ là  căn bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ,  không nên quá lo lắng, chỉ cần bổsung đủ nước cho trẻ để chống  mấ t  nướ c  và  giả m  bệ nh,  sau  2  ngày trẻ sẽ hồi phục. Trong quá  trình  nôn  ó i,  trẻ  có  thể  bị  số t,  hoặc có máu trong tiết dịch khi  nôn, trong trường hợp này có thểdo chấn thương nhẹ ở cổhọng.

Trường hợp cần phải gọi bác  sĩ như nôn trớ liên tục (8 giờ liên  tục ở trẻ dưới 1 tuổi và 12 giờ ởtrẻ  1  –  3  tuổ i,  16  giờ  liên  tụ c  ởtrẻ  trên  3  tuổ i  trở  lên);  Trong  dịch đờm có nhiều máu, nôn trớở  thể   nặ ng,  mấ t  nướ c  nghiêm  trọng. Ngoài ra, nếu gặp trường  hợp sau cũng cần cho trẻ đi bác  sĩ ngay, đó là dấu hiệu của căn  bệnh viêm màng não, bởi nôn trớlà một trong những dấu hiệu sớm  của căn bệnh nan y này, ngoài ra còn có dấu hiệu như: đau đầu, đau cổ, sốt cao, nôn ói dữ dội. Cuối  cùng là dấu hiệu của bệnh viêm  thận, trường hợp sốt cao, nôn ói  nhiều, viêm nhiễm đường nước  tiể u,  nướ c  tiể u  có  mù i  khai  thì  nhất thiết phải đưa trẻ đi khám  càng sớm càng tốt.

DS. TRANG NHUNG

(Theo BCU/NHS-12/2016)

Rate this post