Phòng bệnh-Tìm hiểu bệnh – Tạp Chí Sức Khỏe Và Đời Sống http://tapchisuckhoedoisong.com Thông tin sức khỏe cho cộng đồng Sun, 27 Jan 2019 16:56:04 +0000 vi hourly 1 https://wordpress.org/?v=6.5.3 http://tapchisuckhoedoisong.com/wp-content/uploads/2018/07/cropped-Icon-browser-32x32.png Phòng bệnh-Tìm hiểu bệnh – Tạp Chí Sức Khỏe Và Đời Sống http://tapchisuckhoedoisong.com 32 32 Tê bì chân tay, cảnh báo sớm biến chứng của bệnh đái tháo đường http://tapchisuckhoedoisong.com/te-bi-chan-tay-canh-bao-som-bien-chung-cua-benh-dai-thao-duong-17967/ Sun, 27 Jan 2019 16:56:04 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/te-bi-chan-tay-canh-bao-som-bien-chung-cua-benh-dai-thao-duong-17967/ [...]]]>

Tại Mỹ, trên 50% ca cắt cụt chi dưới không do chấn thương mà là do bệnh đái tháo đường. Ở Việt Nam, chưa có thống kê về con số này, nhưng có tới 10% người khi phát hiện ra mình bị đái tháo đường thì đã có chứng tê bì chân tay và tới 70% người bệnh đã bị chứng tê bì chân tay gây hậu quả nghiêm trọng mới biết mình bị bệnh.

Hậu quả của việc lơ là chứng tê bì chân tay

Theo PGS, TS Trần Đình Ngạn, Nguyên trưởng khoa Tim thận khớp Nội tiết, Nguyên phó Giám đốc Quân y Viện 103, đã bị đái tháo đường trước tiên, nhất thiết phải đưa đường máu về ngưỡng cho phép bằng uống hoặc tiêm thuốc, nhưng cũng không thể lơ là biến chứng sớm nhất của bệnh đó là biến chứng thần kinh và mạch máu, với biểu hiện sớm là chứng tê bì chân tay.

Bản chất của đái tháo đường là tổn thương các vi mạch, làm thiếu hụt các máu dinh dưỡng đến các dây thần kinh và làm dây thần kinh bị tê bì. Biểu hiện tê bì chân tay ở người đái tháo đường cũng khác với biểu hiện ở các bệnh lý khác là bắt đầu từ nơi xa nhất là các đầu ngón chân, tay và thường xảy ra vào ban đêm khi người bệnh nằm nghỉ ngơi, nhưng lại đỡ khi người bệnh vận động.

Những triệu chứng sớm nhất có thể nhận biết đó là tê chân, tê tay, đôi khi cảm giác như có kiến bò ở tay. Đôi khi buốt như kim châm ở đầu chi. Những lúc co mạch thì chân tay hơi tím lại. Người bệnh nhân bì ra thì không có cảm giác đau hay nóng lạnh, giả dụ như sờ vào hạt gạo, hạt sạn trên bàn thì không nhận biết được.

Hậu quả đầu tiên của biến chứng thần kinh và mạch máu sớm nhất ở đái tháo đường đó là người bệnh phải chịu thiệt thòi, đau đớn, tê buốt, giảm chất lượng cuộc sống.

Nếu không để ý điều trị chứng tê bì chân tay từ sớm khi đó sẽ nặng dần lên khiến người bệnh mất dần cảm giác, người bệnh không may va quệt vào vật gì đó sắc nhọn gây xước, rách da thì nguy cơ bị nhiễm trùng rất cao, đó là do đái tháo đường làm giảm dòng máu tới các chi. Khi nhiễm khuẩn lan rộng tới xương dẫn đến hoại tử, nếu không chữa được sẽ phải cắt cụt chi dẫn tới tàn phế.

Nếu phải cắt cụt chi ở bệnh nhân đái tháo đường, vết thương sau cắt rất khó lành mà còn có thể bị hoại tử tiếp và sẽ phải cắt cụt nhiều hơn, tháo khớp cao hơn. Có thể ban đầu chỉ là cắt cụt ngón chân, tiếp theo là cắt cụt bàn chân, rồi đến tháo khớp gối,… Như vậy, để bảo đảm sức khỏe và tuổi thọ cho bệnh nhân đái tháo đường, không bao giờ được quên việc điều trị sớm và dự phòng sớm các biến chứng thần kinh và mạch máu.

Trị chứng tê bì chân tay bệnh đái tháo đường

BS Ngạn nhấn mạnh, phải luôn nhớ rằng đái tháo đường là một bệnh làm tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể, bởi cơ quan nào cũng cần năng lượng, bất kỳ tổ chức nào cũng cần chuyển hóa.  Và tất cả các chuyển hóa đều cần đốt trong ngọn lửa cung cấp năng lượng của đường. Nên điều đầu tiên phải điều trị tích cực để đưa được lượng đường máu về mức bình thường bằng thuốc, chế độ ăn kiêng và luyện tập.

3 chân kiềng không thể thiếu trong điều trị đái tháo đường là ổn định đường huyết bằng thuốc, chế độ ăn uống , quy đổi ra ra tinh bột là dùng không quá 350g gạo/ngày và nhất thiết phải tập thể dục. Nhưng do cơ thể vẫn cần năng lượng để vận động thì cần ăn thêm thịt nạc, rau xanh, vừng, lạc và đặc biệt là đậu tương.

Còn đối với biến chứng thần kinh với biểu hiện sớm là tê bì chân tay thì cũng cần phải điều trị tích cực và hiệu quả bằng bổ sung các tiền vitamin nhóm B là B1, B2, B6 và luôn quan tâm tới Chondroitin sulphat để giúp sinh các collagen cần thiết để tái tạo lại thành mạch máu, các melamin của các vỏ rễ thần kinh, và phải dùng thuốc giảm đau cho bệnh nhân, các thuốc chống đông máu cho bệnh nhân.

BS Ngạn giải giải thích, đối với các tiền vitamin nhóm B sẽ giúp giảm đau trong dây thần kinh, chống rối loạn thần kinh ngoại vi, đồng thời giúp tăng khả năng sản sinh các tế bào thần kinh và cơ. Còn Chondroitin sulphat sẽ giúp điều trị các bệnh về xương khớp và thoái hóa cột sống – một trong những nguyên nhân gây chèn ép các dây thần kinh dẫn tới biến chứng tê bì chân tay ở người đái tháo đường. Bên cạnh đó, các hoạt chất tăng cường lưu thông máu đến các cơ quan như Ginkgo biloba hay có các thảo dược giúp ngăn ngừa ô xy hóa, chống gốc tự do như cao Blueberry rất tốt cho điều trị biến chứng sớm ở bệnh mãn tính này. Bởi vậy, sản phẩm chứa tiền vitamin B1 (Fursultiamin), B2, B6, Chondroitin, Ginkgo Biloba và cao Bluebrry có tác dụng tăng cường lưu thông máu và bảo vệ hệ thần kinh, nhờ đó sẽ nhanh chóng giúp người bệnh hết triệu chứng đau hoặc tê chân tay, ngăn biến chứng nặng thêm và người bệnh nhanh chóng khỏe mạnh, hoạt bát..

nữ vương new

]]>
Tê bì chân tay ở bệnh nhân đái tháo đường trên 10 năm http://tapchisuckhoedoisong.com/te-bi-chan-tay-o-benh-nhan-dai-thao-duong-tren-10-nam-17965/ Sun, 27 Jan 2019 16:55:53 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/te-bi-chan-tay-o-benh-nhan-dai-thao-duong-tren-10-nam-17965/ [...]]]>

Trả lời:

Chào bác,

Bác đã bị biến chứng thần kinh và mạch máu do bệnh đái tháo đường, với các biểu hiện tê bì, châm chích, bỏng rát bàn chân, bàn tay. Đường huyết của bác hiện giờ tương đối tốt, trước tiên bác nên tiếp tục duy trì sử dụng thuốc điều trị như hiện tại, kết hợp chế độ ăn uống, luyện tập phù hợp. Ngoài ra bác có thể sử dụng thêm các sản phẩm chuyên biệt cho biến chứng thần kinh, mạch máu của bệnh đái tháo đường để cải thiện hiệu quả các biến chứng đang gặp phải, và phòng ngừa các biến chứng mới xuất hiện.

Để điều trị sớm và hiệu quả biến chứng thần kinh ngoại biên gây tê bì chân tay. Bác có thể lựa chọn sản phẩm chứa tiền vitamin B1 (Fursultiamin), B2, B6, Chondroitin, Ginkgo Biloba và cao Bluebrry có tác dụng tăng cường lưu thông máu và bảo vệ hệ thần kinh, ngày uống 2 viên để khắc phục tê chân tay, đau do rối loạn chức năng thần kinh và dùng lâu dài để ngăn ngừa biến chứng trên nặng thêm.

Chúc bác luôn khỏe mạnh!

Hãy gọi: 1900.1259 để được tư vấn (miễn phí) về bệnh lý và sản phẩm

nữ vương new

]]>
Cẩn thận với biến chứng thần kinh do đái tháo đường http://tapchisuckhoedoisong.com/can-than-voi-bien-chung-than-kinh-do-dai-thao-duong-17955/ Sat, 26 Jan 2019 16:53:53 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/can-than-voi-bien-chung-than-kinh-do-dai-thao-duong-17955/ [...]]]>

Biến chứng thần kinh có phổ biến không?

Biến chứng thần kinh khá phổ biến ở các bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ), nhất là người kiểm soát đường máu không tốt.Khoảng 60-70% bệnh nhân có biến chứng này, chủ yếu là biến chứng thần kinh ngoại biên và biến chứng thần kinh thực vật.Đáng chú ý là ngay tại thời điểm được phát hiện ĐTĐ đã có gần 10% số người có biến chứng thần kinh.

Biến chứng thần kinh khá phổ biến ở các bệnh nhân đái tháo đường (ĐTĐ), nhất là người kiểm soát đường máu không tốt.Khoảng 60-70% bệnh nhân có biến chứng này, chủ yếu là biến chứng thần kinh ngoại biên và biến chứng thần kinh thực vật. Đáng chú ý là ngay tại thời điểm được phát hiện ĐTĐ đã có gần 10% số người có biến chứng thần kinh.

 

Dấu hiệu nhận biết

Nhiều bệnh nhân hoàn toàn không có triệu chứng gì và biến chứng thần kinh chỉ được phát hiện khi thăm khám.Bởi vậy bệnh nhân ĐTĐ cần được khám định kỳ 1-2 lần mỗi năm bởi các bác sĩ thần kinh để không bỏ sót bất cứ dấu hiệu nào.

Biến chứng thần kinh ngoại biên, ảnh hưởng chủ yếu đến các dây thần kinh ở chi dưới, với các biểu hiện:
– Dấu hiệu ban đầu là giảm cảm giác đều ở cả hai chân, chủ yếu ở bàn chân, cũng có thể lan lên cả cẳng chân nhưng ít khi vượt qua đầu gối.

– Tê bì, cảm giác như kiến bò, chủ yếu ở hai bàn, ngón chân.

– Đau nóng rát hai bàn chân, nhất là gan bàn chân, đau tăng về đêm khiến mất ngủ.

– Đau xuất hiện từng đợt hoặc kéo dài.Các triệu chứng đau này rất khó điều trị và thường không đáp ứng với các thuốc giảm đau thông thường.

– Mất một phần hoặc toàn bộ cảm giác ở hai chân và tay. Khi chân bị tổn thương bệnh nhân gần như không hoặc ít đau.Một số người bị bỏng hoặc có những vết rách lớn ở chân mà không hề hay biết cho tới khi chân bị sưng tấy, nhiễm trùng nặng. Hậu quả là nguy cơ bị loét bàn chân, bị cắt cụt chân tăng lên rất cao. Tại Mỹ, khoảng 60% các trường hợp bị cắt cụt chân do chấn thương xảy ra ở bệnh nhân ĐTĐ, chủ yếu do biến chứng thần kinh.

– Biến chứng thần kinh ở bàn chân có thể gây biến dạng các khớp xương bàn và cổ chân.

Cần phải phòng ngừa và điều trị sớm

+ Ổn định đường huyết:Được coi là yếu tố quyết định trong việc phòng ngừa các biến chứng thần kinh cũng như các biến chứng ở những cơ quan khác của bệnh ĐTĐ. Điều này chỉ thực hiện được khi người bệnh kết hợp được các biện pháp điều trị (thuốc, chế độ ăn và sinh hoạt) một cách có hiệu quả.

+ Chăm sóc đặc biệt đôi chân

– Luôn giữ bàn chân sạch sẽ, khô ráo, đặc biệt là vùng kẽ ngón chân (dùng kem chống ẩm hay phấn talc).

– Thường xuyên quan sát và kiểm tra bàn chân để kịp thời phát hiện những tổn thương hay bất thường dù nhỏ như: nốt chai, trầy xước, sưng, đau…

– Không cắt móng chân bằng vật sắc nhọn như dao, kéo, móng cắt ngang, không cắt khóe…

– Không đi chân đất dù ở trong nhà.

– Mang giày dép vừa vặn, êm ái, mềm mại và phù hợp. Giày thể thao được khuyên dùng khi chân chưa biến dạng nhiều.Trường hợp chân biến dạng nhiều, cần phải đặt riêng giày với hình dáng và chất liệu phù hợp. Không mang giày dép gót cao, mũi nhọn, làm vệ sinh giày dép ít nhất 2 lần mỗi tuần.

– Trong trường hợp người bệnh già yếu hay có vấn đề về mắt, tay… thân nhân cần được huấn luyện để chăm sóc và theo dõi.

– Tư vấn bác sĩ chuyên khoa nội tiết hay xương khớp ngay khi phát hiện những bất thường.

+ Điều trị sớm khi có biến chứng:

Tê bì chân tay thường là dấu hiệu đầu tiên báo hiệu bạn bị biến chứng thần kinh do đái tháo đường và cần điều trị triệt để càng sớm càng tốt, nếu không muốn phải cắt cụt chi và tàn phế. Sản phẩm chứa Chondroitin, tiền vitamin B1 (Fursultiamin) và các vitamin nhóm B là lựa chọn hàng đầu để khắc phục tình trạng bệnh này. Trong bệnh đái tháo đường, biến chứng thần kinh thường đi kèm với biến chứng mạch máu, vì vậy, sản phẩm kể trên có bổ sung thêm các chất chống oxy hóa và tăng cường lưu thông mạch máu như Ginkgo Biloba và Blueberry sẽ khắc phục toàn diện biến chứng thần kinh, mạch máu ở bệnh nhân ĐTĐ.

Nếu có tình trạng tê bì chân tay hoặc bệnh đái tháo đường, bạn có thể gọitới (04).39.978.898 hoặc 1900.1259 (Giờ hành chính) hoặc gửi câu hỏi tới hòm thư: [email protected] để được Tư Vấn (Miễn Phí).

nữ vương new

]]>
Biến chứng bệnh đái tháo đường – “kẻ giết người thầm lặng” http://tapchisuckhoedoisong.com/bien-chung-benh-dai-thao-duong-ke-giet-nguoi-tham-lang-17910/ Tue, 22 Jan 2019 16:47:54 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/bien-chung-benh-dai-thao-duong-ke-giet-nguoi-tham-lang-17910/ [...]]]>

Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là nguyên nhân gây tử vong đứng  thứ 6 trong số các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong; đứng thứ 4 trong số các nguyên nhân gây tử vong do các bệnh không lây nhiễm và là nguyên nhân đứng thứ 2 gây mù lòa ở người trưởng thành.

Tính đến tháng 11/2013, trên thế giới đã có khoảng 382 triệu người mắc tiểu đường, kèm những dạng biến chứng gây tàn tật, đe dọa tính mạng.


Thủ phạm mang tên “biến chứng thần kinh ngoại vi”

Trường hợp của một nữ bệnh nhân bị đái tháo đường ở Quận Cầu Giấy, Hà Nội chia sẻ “Tôi mệt mỏi lắm, những lúc đường huyết hạ mồ hôi vã ra, chóng mặt chân tay mềm ra không có sức. Việc nhà không làm được vì mắt kém, chân què, thành ra chỉ ngồi thôi, nên bác sĩ bảo do tôi ít hoạt động cho nên chân phù, tôi nghĩ là đúng”

Theo BS Trần Đình Ngạn, tuổi càng lớn cộng với thời gian mắc bệnh càng lâu, thì nguy cơ biến chứng thần kinh càng cao. Rất nhiều bệnh nhân nhầm lẫn giữa biến chứng thần kinh của đái tháo đường với các triệu chứng của bệnh lý khác. Như trường hợp của bệnh nhân trên khi sức khỏe đã suy giảm trầm trọng, bệnh đã phát ra bên ngoài rõ rệt thì người bện mới nhận biết đó là hậu quả biến chứng thần kinh của bệnh tiểu đường.

Để hiểu rõ hơn về bệnh tiểu đường và các biến chứng thần kinh, BS Ngạn giải thích, đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa mãn tính, mang tính toàn thể và biểu hiện bằng đường máu trên 7mmol/l vào lúc đói và có đường máu trung bình hàng ngày trong 3 tháng gần nhất (HbA1C) ở mức 6,5%.

Đây là bệnh mãn tính gây ra nhiều biến chứng, trong đó có biến chứng thần kinh là một trong những biến chứng nguy hiểm như biến chứng tim mạch, biến chứng suy thận.

Biến chứng thần kinh trong bệnh đái tháo đường biểu hiện bằng biến chứng thần kinh ngoại vi, biến chứng thần kinh trung ương và biến chứng thần kinh thực vật.

Biến chứng thần kinh ngoại vi là một biến chứng rất sớm xảy ra ở bệnh nhân đái tháo đường. “Đây là loại biến chứng gặp tới 60% -70% ở bệnh nhân đái tháo đường, ngay khi mới bắt đầu phát hiện ra mình bị đái tháo đường thì có 10% trong số bệnh nhân đã có biến chứng thần kinh ngoại vi rồi”, BS Ngạn chia sẻ thêm.

Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh tổn thương trong đái tháo đường là tổn thương toàn thể, từ não, thận, mạch máu đến thần kinh đều bị tổn thương. Vì tất cả các cơ quan này đều phải được nuôi dưỡng bằng những mạch máu đưa đến. Thế nhưng ở các bệnh nhân đái tháo đường, các vi mạch, tức là các mạch máu nhỏ nhất để nuôi dưỡng các dây thần kinh bị tổn thương. Lúc này, các vi mạch chít hẹp lại hoặc bị tổn thương, dẫn đến việc thiếu cung cấp máu, thiếu nuôi dưỡng cho các tế bào thần kinh ngoại vi và dẫn đến tổn thương hoại tử dây thần kinh.

Tê bì chân tay – biểu hiện sớm biến chứng thần kinh ngoại vi và mạch máu

Người mắc đái tháo đường thường biểu hiện bằng những tổn thương ở các đầu chi tức là ở các nơi xa, những rối loạn ở da, tê bì như kiến bò, hoặc cảm giác đau buốt tùy từng mức độ của bệnh, thời gian mắc bệnh và độ tuổi. Nhưng thông thường nhất và biểu hiện sớm nhất là chứng tê bì chân tay tức là ở chi, và ở những nơi xa với trung tâm. Càng ngày các mức độ ấy càng nặng lên với cường độ nhiều hơn, triệu chứng nặng hơn khó chịu hơn , tần suất gặp trong một ngày nhiều hơn, cuối cùng dẫn tới biến chứng nặng hơn của rối loạn thần kinh ngoại vi.

Theo lời kể một bệnh nhân mắc tiểu đường tại Hà Nội “thời gian tôi chưa biết bị đái tháo đường tự dưng thấy miệng khô và khát lắm, lúc nào cũng thấy thèm nước, thậm chí có hôm nước bọt không ra chút nào. Tay chân tê mỏi, cả đêm không ngủ được do hai ống chân trở xuống nhức mỏi cứ như kim đâm khắp người, chân tay thì tê nhức các đầu ngón chân, ngón tay cứ như là bị lên cái gì, như người bị nhức mủ”

Để phân biệt với các triệu chứng bệnh lý khác, BS Ngạn chỉ rõ, rối loạn thần kinh ngoại vi ở người bị tắc mạch thường là khi vận động mới bị tê bì và đau buốt, nhức ở đầu ngón chân, ngón tay, hay những người bệnh khớp, cột sống bị thoát vị triệu chứng tê bì thường xuất hiện ở vùng mông, vùng cẳng chân  do ngồi lâu hoặc đứng lâu. Còn những người bị rối loạn chuyển hóa trong đái tháo đường thì tê bì xảy ra khi mới ngủ dậy, ngay cả khi đang nằm, đang nghỉ ngơi nhưng khi vận động thì triệu chứng đó giảm.

Từ những rối loạn ban đầu là tê bì chân tay, dần dần người bệnh mất cảm giác khi sờ vào các vật, không nhận biết được các hạt sạn, hạt cát trên mặt bàn, hoặc đi, giẫm lên hạt sạn trên nền nhà cũng không biết được. Các triệu chứng tê bì sẽ nặng hơn khi người bệnh vấp vào những mảnh sành, các vật nhọn mà không hay, đâm vào mình mà cũng không biết đau.

Đó chính là những nguyên cớ dẫn tới nhiễm trùng và có thể dẫn tới tình trạng hoại tử và dẫn tới tình trạng phải cắt cụt chi, tháo chi. Nguy hiểm hơn khi ổ nhiễm trùng đi vào đường máu và đi vào khắp các nơi trong cơ thể, đây chính là nguyên nhân tử vong do biến chứng của thần kinh ngoại vi.

“Chỉ từ triệu chứng đơn giản là tê bì chân tay, nếu không để ý, tìm hiểu và có các biện pháp điều trị kịp thời, rất có thể đó là biến chứng thần kinh ngoại vi và mạch máu ở bệnh tiểu đường dẫn tới hậu quả nặng nề thậm chí gây tử vong ở người bệnh”, BS Ngạn khuyến cáo.

Cần điều trị sớm tình trạng tê bì chân tay do biến chứng thần kinh, mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường

Nếu đang mắc các bệnh liên quan đến rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường thì tê chân tay chính là biến chứng thần kinh thường gặp và nguy hiểm của bệnh, cần điều trị sớm theo hướng dẫn sau:

-Theo dõi và kiểm soát đường máu ở giới hạn cho phép qua chế độ ăn uống cân bằng, khoa học và dùng thuốc kiểm soát đường huyết theo chỉ dẫn của bác sĩ.

– Khắc phục sớm các biến chứng thần kinh, mạch máu bằng sản phẩm chứa tiền vitamin B1 (Fursultiamin), B2, B6, Chondroitin, Ginkgo Biloba và cao Bluebrry có tác dụng tăng cường lưu thông máu và bảo vệ hệ thần kinh, nhờ đó cải thiện viêm đau dây thần kinh và các rối loạn chức năng thần kinh, mạch máu, tê chân tay, và ngăn ngừa biến chứng thần kinh nặng thêm.

– Bên cạnh đó, tập luyện thể thao đều đặn, chăm sóc bàn tay, bàn chân hàng ngày (giữ sạch, rửa bằng nước ấm, tránh trầy xước,…) và nên khám sức khỏe định kỳ hàng năm để kiểm soát bệnh và phát hiện các biến chứng sớm nhất.

Nếu có tình trạng tê bì chân tay hoặc bệnh đái tháo đường, bạn có thể gọitới (04).39.978.898 hoặc 1900.545439 (Giờ hành chính) hoặc gửi câu hỏi tới hòm thư: [email protected] để được Tư Vấn (Miễn Phí).

nữ vương new

]]>
Tê bì chân tay và nguy cơ tàn phế do biến chứng bàn chân ở bệnh đái tháo đường http://tapchisuckhoedoisong.com/te-bi-chan-tay-va-nguy-co-tan-phe-do-bien-chung-ban-chan-o-benh-dai-thao-duong-17896/ Mon, 21 Jan 2019 16:46:00 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/te-bi-chan-tay-va-nguy-co-tan-phe-do-bien-chung-ban-chan-o-benh-dai-thao-duong-17896/ [...]]]>

Nguyên nhân của biến chứng bàn chân do đái tháo đường

Cho tới nay, các tổn thương chân ở người đái tháo đường là hậu quả của nhiều nguyên nhân như:

–          Tổn thương đa dây thần kinh,

–          Bệnh lý mạch máu,

–          Chấn thương và nhiễm trùng.

Trong vòng xoắn bệnh lý bàn chân, 3 yếu tố trên có thể phối hợp cùng lúc hoặc vào những thời điểm khác nhau nhưng luôn kết hợp với nhau chặt chẽ.

Trong đó, biến chứng thần kinh do đái tháo đường hiếm khi gây tử vong nhưng lại là thủ phạm chính gây tàn phế và là nguyên nhân hàng đầu gây cắt cụt chân ở các bệnh nhân đái tháo đường.

Biểu hiện và hậu quả của biến chứng bàn chân do đái tháo đường:

–          Tê bì chân và đau:

Dấu hiệu sớm của tổn thương thần kinh ở bệnh nhân đái tháo đường là sự giảm cảm giác, chủ yếu ở bàn chân, có thể lan lên cẳng chân. Tê bì chân tay, cảm giác như kiến bò ở bàn và ngón chân. Đau nóng rát hai bàn chân, nhất là gan bàn chân, đau tăng về đêm khiến bệnh nhân bị mất ngủ. Đau có thể xuất hiện từng đợt hoặc kéo dài, các triệu chứng đau này rất khó điều trị và thường không đáp ứng với các thuốc giảm đau thông thường.

Đau liên quan đến mạch máu xảy ra khi dòng máu không đáp ứng đủ nhu cầu trao đổi chất của cơ bắp hoạt động. Biểu hiện là đau cách hồi  (đau khi vận động), giảm khi nghỉ ngơi và cơn đau càng rõ rệt khi đi trên bề mặt nghiêng như sườn đồi, núi.

–          Biến đổi ngoài da: Da khô, bong da hoặc nứt nẻ; nguyên nhân là do dây thần kinh điều khiển các hoạt động làm ẩm da đã bị tổn thương.

–          Chai chân: Chai chân hình thành nhiều và nhanh ở bệnh nhân đái tháo đường do tăng áp lực ở gan bàn chân. Bệnh nhân thường chủ quan và ít để ý triệu chứng này nên các chai này có điều kiện phát triển nhiều hơn, trở thành nứt, loét và hình thành các ổ nhiễm trùng.

–          Biến dạng bàn chân: Do biến chứng thần kinh nên bàn chân bị mất cảm giác, khi đứng người bệnh không điều khiển được tư thế bàn chân nên những vị trí chịu áp lực nhiều sẽ có những biến đổi về cơ, da và kéo theo biến đổi về khớp. Hậu quả là bàn chân bị biến dạng và rất dễ bị loét ở những chỗ phải chịu áp lực cao.

–          Loét chân: Hay xảy ra ở mu bàn chân và ngón cái, và thường do đi giày dép chật. Các vết loét thường bắt đầu là những vết xước hoặc phồng da rất nhỏ nhưng do không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách nên dễ bị nhiễm trùng, tiếp sau đó nhiễm trùng lan càng ngày càng rộng ra toàn bộ bàn chân. Đến lúc này thì mọi biện pháp điều trị nội khoa bằng thuốc hoặc cắt lọc đều không hiệu quả.

–          Cắt cụt chân: Khác với người bình thường, các vết loét ở bệnh nhân đái tháo đường rất khó liền vì ít khi được cung cấp đủ máu, thiếu các chất dinh dưỡng và oxy, đồng thời, đường máu cao ức chế hoạt động của bạch cầu, làm giảm hiệu quả của phản ứng viêm chỗng nhiễm khuẩn. Do đó các vết thương rất dễ bị nhiễm trùng lan rộng, dẫn đến phải cắt cụt.

Phòng ngừa biến chứng bàn chân và tàn phế do đái tháo đường

Biện pháp tốt nhất là phát hiện sớm để điều trị kịp thời, đúng mức.

Đầu tiên, bệnh nhân đái tháo đường cần hiểu về bệnh lý bàn chân do đái tháo đường, biểu hiện, cách phát hiện và theo dõi (dựa theo các thông tin đã đưa ở trên).

Người bệnh và người thân của họ cần biết về nguy cơ tổn thương bàn chân, cách dự phòng, cách bảo vệ bàn chân như: Rửa chân bằng nước ấm, lau khô chân sau khi rửa, tránh tiếp xúc đột ngột với nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh, biết cách dùng giày dép và bít tất, tránh tổn thương bàn chân và móng chân (không cắt móng quá sát, không để tạo móng quặp,…). Người bệnh cần biết cách kiểm tra và truy tìm những bất thường xảy ra ở phía gan bàn chân.

Khi phát hiện có dấu hiệu biến chứng bàn chân do đái tháo đường, cần điều trị sớm và kịp thời theo hướng dẫn sau:

–          Ngăn chặn và khắc phục tổn thương thần kinh, mạch máu bằng sản phẩm chứa tiền vitamin B1 (Fursultiamin), B2, B6, Chondroitin, Ginkgo Biloba và cao Bluebrry có tác dụng tăng cường lưu thông máu và bảo vệ hệ thần kinh, nhờ đó giúp người bệnh hết triệu chứng đau hoặc tê chân tay, ngăn biến chứng nặng thêm và người bệnh nhanh chóng khỏe mạnh, hoạt bát.

Sử dụng sản phẩm này cho đến khi hết triệu chứng bệnh, sau đó nên duy trì thường xuyên hàng ngày hoặc dùng theo đợt 3 tháng x 2 đợt mỗi năm, để phòng ngừa.

–          Đồng thời, theo dõi và kiểm soát đường máu ở giới hạn cho phép qua chế độ ăn uống cân bằng, khoa học và dùng thuốc kiểm soát đường huyết  theo chỉ dẫn của thầy thuốc.

Gọi: 1900.1259 – 0439.930.899 để được tư vấn hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử [email protected] để được các chuyên gia tư vấn (miễn phí).

nữ vương new

]]>
Tê bì chân tay – Nguyên nhân và cách chữa trị http://tapchisuckhoedoisong.com/te-bi-chan-tay-nguyen-nhan-va-cach-chua-tri-17894/ Mon, 21 Jan 2019 16:45:49 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/te-bi-chan-tay-nguyen-nhan-va-cach-chua-tri-17894/ [...]]]>

Tê bì do nhiều nguyên nhân khác nhau, có khi là biểu hiện sinh lý bình thường của cơ thể và không cần điều trị, nhưng đa phần là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh khác nhau, từ bệnh thông thường dễ điều trị đến bệnh phức tạp, gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Tê bì chân tay sinh lý, gặp trong các trường hợp:

– Mạch máu và thần kinh bị chèn ép khiến máu khó lưu thông. Nguyên nhân là do ngồi, đứng, ngủ sai tư thế, lao động nặng, ngồi máy tính liên tục, chạy xe nhiều giờ, đứng ngồi xổm một chỗ với một tư thế quá lâu…

– Ảnh hưởng của thời tiết, những người có sức đề kháng suy giảm thì khi gặp trời lạnh, gây rối loạn cảm giác, tê bì.

– Cũng có thể tê chân tay là kết quả của tác dụng phụ khi dùng một số thuốc.

Tê tay do chèn ép dây thần kinh giữa

Tê bì chân tay bệnh lý, gặp trong:

– Do bệnh rối loạn chuyển hóa như: đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu, xơ vữa động mạch, béo phì.

– Thiếu sinh tố B1, B12, acid folic, calci, kali…Trường hợp này thường gặp ở người gầy yếu, thể lực suy kém, phụ nữ mang thai, người già, trẻ em kém ăn.

– Bệnh viêm đa dây thần kinh, viêm đa rễ thần kinh

– Do chèn ép dây thần kinh, gặp trong bệnh như: thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, chấn thương cột sống, viêm khớp…

– Nhiễm trùng: nhiễm phong, lao, thương hàn, nhiễm một số vi rút.

– Nhiễm độc: kim loại nặng như chì, thủy ngân, đồng, các hóa chất sử dụng trong công nghiệp.

Tê bì chân do chèn ép dây thần kinh tọa

Biểu hiện lâm sàng:

Thông thường, tê chân tay khởi phát rất nhẹ nhàng như tê các đầu ngón tay, cảm giác như châm chích, dị cảm, kiến bò, tê buồn, chuột rút, nhức mỏi chân tay rất khó chịu.

Càng về sau, mức độ tê đau càng tăng. Các ngón tay bị tê nhức, tê buốt nhiều hơn và đau lan dọc cánh tay, cẳng tay gây khó cử động và cầm nắm.

Những triệu chứng này có thể xuất hiện tương tự ở các ngón chân, bàn chân, cổ chân, cẳng chân, đùi, mông, vùng thắt lưng…

Ngoài ra, tùy theo nguyên nhân gây bệnh còn có các triệu chứng kèm theo như: đau vai gáy, đau thắt lưng do thoái hóa cột sống; đau dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng; biểu hiện ăn nhiều, uống nhiều, gày nhiều trong đái tháo đường; liệt vận động trong viêm đa dây thần kinh;…

Điều trị:

Nói chung, tê chân tay sinh lý không cần điều trị, chỉ cần tăng vận động thể dục thể thao, xoa bóp thư giãn tay chân.

Đa số các trường hợp tê chân tay lặp lại nhiều lần, kéo dài  hoặc do bệnh lý, cần được điều trị sớm và kịp thời để tránh biến chứng xấu.

Điều trị triệu chứng, phục hồi và ngăn ngừa biến chứng:

Sử dụng các loại thuốc giảm đau chống viêm không steroid (NSAIDs), phối hợp với paracetamol. Các vitamin nhóm B đường uống hoặc đường tiêm. Có thể phối hợp với thuốc giãn mạch ngoại vi như Ginkgo biloba.

Điều trị căn nguyên:

Tùy theo căn nguyên gây bệnh mà lựa chọn cách điều trị:

– Đái tháo đường: Kiểm soát đường huyết tốt

– Rối loạn chuyển hóa Lipid máu: Kiểm soát lipid máu ở ngưỡng an toàn

– Thiếu vitamin: Bổ sung vitamin

– Thoái hóa cột sống: Điều trị thoái hóa

– Viêm khớp: Điều trị viêm khớp

– Nhiễm độc: Điều trị nhiễm độc…

Trên thị trường, sản phẩm chứa tiền vitamin B1 (Fursultiamin), B2, B6, Chondroitin, Ginkgo Biloba và cao Bluebrry có tác dụng tăng cường lưu thông máu và bảo vệ hệ thần kinh, là giải pháp tối ưu để cải thiện tê bì chân tay (bệnh lý), đau dây thần kinh, đau cơ xương khớp.

Hãy gọi: 1900.1259 – 0439.930.899 để được tư vấn hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử [email protected] để được các chuyên gia tư vấn (miễn phí).

nữ vương new

]]>
Biến chứng thần kinh do đái tháo đường http://tapchisuckhoedoisong.com/bien-chung-than-kinh-do-dai-thao-duong-17893/ Mon, 21 Jan 2019 16:44:28 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/bien-chung-than-kinh-do-dai-thao-duong-17893/ [...]]]>

Chẩn đoán biến chứng thần kinh do ĐTĐ

Đầu tiên các BN cần phải thông báo với bác sĩ tất cả các dấu hiệu bất thường mà bạn mới phát hiện ra, như tê bì chân tay, đái khó, rối loạn tiêu hóa,…

Tiếp đó các bác sĩ sẽ khám và làm một số test để đánh giá chính xác là bạn có biến chứng thần kinh hay không, loại biến chứng gì và mức độ như thế nào, ví dụ như các test kiểm tra mức độ cảm nhận của chân hoặc tay bạn về nhiệt độ nóng hoặc lạnh, về cảm giác đau (châm kim), về cảm giác rung… Thông thường để xác định một BN có biến chứng thần kinh hay không chỉ cần dựa vào kết quả khám lâm sàng là đủ.

Một số BN sẽ được đo điện cơ nhằm đánh giá mức độ co cơ khi có các kích thích về dòng điện. Những BN có biến dạng khớp kiểu Charcot được chụp XQ để đánh giá tổn thương xương khớp.

Tuy nhiên cũng có nhiều BN hoàn toàn không có triệu chứng gì và biến chứng thần kinh chỉ được phát hiện khi bác sĩ hỏi hoặc khám. Vì vậy các BN ĐTĐ cần được khám định kỳ thần kinh hoặc khám bàn chân 1-2 lần mỗi năm bởi các bác sĩ chuyên khoa thần kinh hoặc nội tiết, để tránh bỏ sót các biến chứng thần kinh, hạn chế những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Nguyên nhân gây biến chứng thần kinh ở các BN ĐTĐ

Cơ chế tổn thương thần kinh ở các BN ĐTĐ chưa được biết rõ hoàn toàn, có thể tình trạng đường máu cao kéo dài sẽ gây tổn thương (tắc, hẹp) các mạch máu nhỏ nuôi dây thần kinh, mặt khác đường máu cao còn sinh ra các sản phẩm chuyển hóa gây độc cho dây thần kinh. Hậu quả là các dây thần kinh bị thoái hóa, tốc độ dẫn truyền các tín hiệu bị chậm lại, có khi mất hẳn.Hầu hết những tổn thương này có tính chất thoái hóa vĩnh viễn, và khi có trên 50% tổn thương thì khả năng phục hồi là không thể.

Ngoài việc, không kiểm soát tốt đường máu, một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc biến chứng thần kinh ở các BN ĐTĐ: Thời gian bị ĐTĐ lâu; Tuổi cao: … mắc thêm các bệnh tim mạch, có tăng huyết áp, béo phì, có rối loạn mỡ máu; Hút thuốc lá, dinh dưỡng kém, có biến chứng thận,…Ngoài ra, các BN nam giới, bệnh nhân tiểu đường týp 2 cũng dễ bị biến chứng thần kinh hơn các BN nữ, và BN ĐTĐ týp 1.

Điều trị biến chứng thần kinh do ĐTĐ

Quan trọng và hiệu quả nhất là phải kiểm soát đường máu thật tốt, tránh để đường máu rơi vào vùng nguy hiểm. Để đạt được mục tiêu này, nhiều BN ĐTĐ phải chuyển sang tiêm insulin.

Ngoài ra cần loại bỏ các yếu tố làm nặng thêm biến chứng thần kinh như duy trì chế độ tập luyện đều đặn, phấn đấu có cân nặng bình thường, điều trị tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu và bỏ thuốc lá… Các biện pháp điều trị vật lý như đi tất, mặc quần áo dài khi đi ngủ để phòng ngừa chiếu, ga giường chạm vào da gây đau.

Các bác sĩ thường sử dụng sản phẩm chứa tiền vitamin B1 (Fursultiamin), B2, B6, Chondroitin, Ginkgo Biloba và cao Bluebrry có tác dụng tăng cường lưu thông máu và bảo vệ hệ thần kinh, để cải thiện và ngăn chặn tình trạng tê bì, các biến chứng thần kinh khác ở BN ĐTĐ.

Tóm lại: Biến chứng thần kinh là một biến chứng phổ biến ở các BN ĐTĐ và có biểu hiện rất đa dạng ở nhiều cơ quan, bộ phận khác nhau. Biến chứng thần kinh, một khi đã xuất hiện, sẽ làm thay đổi bệnh cảnh ĐTĐ, và là nguyên nhân quan trọng gây tàn phế, làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh.Điều trị khi đã có biến chứng thần kinh nặng thường đạt hiệu quả không cao, vì vậy cần điều trị sớm và tích cực áp dụng các biện pháp phòng ngừa mà quan trọng nhất là kiểm soát đường máu thật tốt cũng như cải thiện và ngăn chặn ngay khi có những biểu hiện đầu tiên của biến chứng thần kinh như tê bì chân tay, dị cảm đầu chi,…. Bằng sản phẩm trên đây.

Hãy gọi: 1900.1259 – 0439.930.899 để được tư vấn hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử [email protected] để được các chuyên gia tư vấn (miễn phí).

nữ vương new

]]>
Xử lý và phòng ngừa cholesterol tích tụ quanh mắt http://tapchisuckhoedoisong.com/xu-ly-va-phong-ngua-cholesterol-tich-tu-quanh-mat-17874/ Sat, 19 Jan 2019 15:18:15 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/xu-ly-va-phong-ngua-cholesterol-tich-tu-quanh-mat-17874/ [...]]]>

U vàng quanh mắt xuất hiện có thể không rõ nguyên nhân. Tuy nhiên, đôi khi nó có thể cho thấy tình trạng cholesterol cao, bệnh tiểu đường, bệnh gan… Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét các triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị tích tụ cholesterol trên mắt.

Nhận diện cholesterol tích tụ quanh mắt

Cholesterol tích tụ có khuynh hướng xuất hiện trên mi mắt trên và dưới, gần góc trong của mắt và thường phát triển cân đối quanh mắt. Đó là những u mềm, phẳng, có màu hơi vàng, lành tính. Những tổn thương này có thể giữ nguyên kích thước hoặc phát triển rất chậm theo thời gian. Đôi khi các mảng u vàng nhỏ kết hợp với nhau để hình thành khối u lớn hơn. Xanthelasmata thường không đau hoặc ngứa. Nó ít khi ảnh hưởng đến thị lực hoặc mí mắt nhưng đôi khi làm mí mắt bị sụp.

Vì sao u vàng xuất hiện?

Cholesterol dư thừa tích tụ quanh mắt có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi nhưng thường gặp và có nhiều khả năng phát triển ở tuổi trung niên. Hiện tượng này phổ biến ở phụ nữ hơn nam giới. Giới y khoa không chắc chắn về nguyên nhân chính xác của các u vàng quanh mắt này. Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy xanthelasma có liên quan đến rối loạn lipid trong máu.

Xử lý và phòng ngừa cholesterol tích tụ quanh mắtU vàng mí mắt có thể loại bỏ nhưng quan trọng là tìm căn nguyên và điều trị rối loạn lipid.

 

Một người được chẩn đoán mắc chứng rối loạn lipid máu nếu có các triệu chứng sau: cholesterol lipoprotein mật độ thấp (LDL) cao – cholesterol “xấu”; mức cholesterol lipoprotein mật độ cao (HDL) thấp – cholesterol “tốt”; mức cholesterol toàn phần cao (cả LDL và HDL); mức triglycerid cao.

Rối loạn lipid làm tăng nguy cơ lắng đọng cholesterol trên thành động mạch (xơ vữa động mạch). Sự tích tụ này có thể hạn chế lưu lượng máu đến tim, não và các vùng khác của cơ thể. Nó cũng làm tăng nguy cơ đau thắt ngực, đau tim, đột quỵ và bệnh mạch vành. Chứng rối loạn lipid máu liên quan đến rối loạn di truyền, bao gồm: tăng cholesterol trong máu, tăng triglycerid máu gia đình, thiếu lipase lipoprotein. Một người có một trong những điều kiện này có thể có mức lipid cao bất thường. Vì thế, các tình trạng này được biết đến như là nguyên nhân chính gây ra rối loạn lipid máu. Nguyên nhân thứ phát bao gồm các yếu tố về lối sống, như: chế độ ăn giàu chất béo bão hòa và cholesterol, bị thừa cân béo phì, không tập thể dục hoặc hoạt động thể chất đủ thích hợp, uống quá nhiều rượu, hút thuốc lá. Các yếu tố nguy cơ khác cho rối loạn lipid máu bao gồm: bệnh tiểu đường, bệnh thận mạn tính, suy giáp, tăng huyết áp, xơ gan mật và một số bệnh gan khác, tiền sử gia đình có người bị đột quỵ hoặc bệnh tim…

Ngoài ra, một nghiên cứu cho thấy cholesterol tích tụ trên mí mắt có liên quan đến tăng nguy cơ đột quỵ và bệnh tim thiếu máu cục bộ, ngay cả những người có mức lipid bình thường.

Những người có u vàng quanh mắt nên đến bác sĩ để kiểm tra mức lipid. Xanthelasmata thường được chẩn đoán đơn giản bằng khám trực quan. Bác sĩ cũng có thể kiểm tra đường huyết, chức năng gan và nguy cơ bệnh tim mạch.

Nên điều trị và phòng ngừa thế nào?

Cholesterol tích tụ quanh mắt hình thành u vàng thường không gây đau, nhưng nhiều người muốn loại bỏ vì lý do thẩm mỹ. Phương pháp loại bỏ sẽ phụ thuộc vào kích cỡ, vị trí và đặc điểm của các u. Các lựa chọn phẫu thuật bao gồm: phẫu thuật cắt bỏ, laser CO2, đốt điện, hóa chất, liệu pháp cryotherapy. Sau thủ thuật, có thể có sưng và bầm tím quanh mí mắt trong vài tuần. Rủi ro của phẫu thuật bao gồm sẹo và sự thay đổi màu da. Tuy nhiên, u vàng có thể sẽ tái phát, đặc biệt ở những người có cholesterol cao.

Điều trị rối loạn lipid sẽ không khiến u vàng biến mất. Tuy nhiên, điều trị này là cần thiết, bởi vì có thể làm giảm nguy cơ bệnh tim. Điều trị rối loạn lipid cũng có thể ngăn không cho u vàng phát triển nhiều hơn. Điều trị chứng rối loạn lipid máu nhiều khi chỉ cần thay đổi lối sống và chế độ ăn kiêng phù hợp. Các khuyến cáo gồm: giảm cân, ăn uống lành mạnh. Một người mắc bệnh béo phì nên ăn một chế độ ăn uống cân bằng ít chất béo bão hòa, chất béo trans và cholesterol. Nên ăn nhiều hoa quả, rau và ngũ cốc nguyên hạt. Những thực phẩm này ít chất béo và không chứa cholesterol. Thực phẩm cần tránh bao gồm: sữa nguyên chất, bơ, pho mát và kem, thịt mỡ, bánh nướng, bánh quy, thực phẩm có chứa dừa hoặc dầu cọ.

Ăn các thực phẩm giàu chất xơ hòa tan có thể giúp giảm cholesterol như: các loại đậu, yến mạch, gạo lức, cam, quýt, bưởi…

Tập thể dục thường xuyên. Hoạt động thể chất thường xuyê n cũng rất cần thiết trong điều trị chứng rối loạn lipid máu. Nó có thể giúp nâng cao mức cholesterol HDL và mức cholesterol LDL thấp hơn và triglycerid. Các hoạt động như đi bộ nhanh, đi xe đạp, bơi lội và chạy bộ cũng có thể cải thiện sức khỏe tim mạch và giúp người khác duy trì cân nặng khỏe mạnh.

Uống quá nhiều rượu có thể làm tăng mức cholesterol và triglycerid. Vì thế hãy giảm lượng rượu. Hút thuốc lá có thể làm tăng cholesterol LDL và ức chế những ảnh hưởng tích cực của cholesterol HDL. Một người bị rối loạn lipid nên bỏ thuốc lá.

Tóm lại, u vàng quanh mắt đôi khi là triệu chứng của một bệnh nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như rối loạn lipid máu, máu nhiễm mỡ, tiểu đường, xơ gan, bệnh tim thiếu máu cục bộ, một số bệnh ung thư…Vì thế, nếu thấy xuất hiện tích tụ cholesterol xung quanh mắt, biểu hiện bằng các u vàng nhạt, nên đi khám bác sĩ để tìm ra căn nguyên bệnh hoặc các tình trạng sức khỏe khác.

BS. Nguyễn Xuân Hướng

]]>
Nguyên tắc vàng trong điều trị loãng xương? http://tapchisuckhoedoisong.com/nguyen-tac-vang-trong-dieu-tri-loang-xuong-17848/ Thu, 17 Jan 2019 16:53:06 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/nguyen-tac-vang-trong-dieu-tri-loang-xuong-17848/ [...]]]>

Bệnh loãng xương rất nguy hiểm cho sức khỏe và tuổi thọ

Chúng ta đều biết, xương đóng  vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe và hoạt động của con người, đó là các chức năng như tạo hình, nâng đỡ toàn bộ cơ thể, giúp con người đi đứng có dáng thẳng đứng. Đồng thời, là điểm tựa cho vận động, lao động hàng ngày một cách dễ dàng, khỏe mạnh. Xương còn có nhiệm vụ bảo vệ những cơ quan nội tạng như não bộ, tủy sống, tim phổi,…Ngoài ra, xương còn là nơi dự trữ, trao đổi chất mà đặc biệt là canxi. Tủy xương là nơi tạo máu. Trong khi đó, sức khỏe của xương lại được quyết định bởi mật độ xương và chất lượng của xương. Mật độ xương được quyết định bởi khối lượng các khoáng xương, mà chủ yếu là Canxi. Trong khi đó, chất lượng xương phụ thuộc vào lượng Collagen trong xương.

Sức khỏe xương được ví như một khối bê tông, cốt thép

Bệnh loãng xương là sự giảm khối lượng xương (tức giảm mật độ xương) và chất lượng của hệ thống xương, dẫn đến giảm sức chống đỡ và chịu lực, khi đó, xương sẽ mỏng manh, dễ gãy, dễ lún xẹp, đặc biệt là ở các vị trí chịu lực của cơ thể như cột sống, cổ xương đùi, đầu dưới xương quay….

Khi bị loãng xương, mật độ xương đã suy giảm tới khoảng từ 30% trở lên, khi đó xương sẽ rất mỏng manh, suy yếu và dễ gãy. Hậu quả nặng nề nhất của loãng xương là gãy xương, có thể xảy ra khi chỉ có 1 va chạm rất nhẹ. Gãy xương do loãng xương rất khó hồi phục, không chỉ gây đau đớn cho người bệnh mà còn có nguy cơ tàn phế suốt đời, có thể dẫn tới tử vong sớm.

Tại sao dự phòng loãng xương sớm là nguyên tắc vàng trong điều trị loãng xương

Thứ nhất: Quá trình mất xương xảy ra âm thầm, rất ít có biểu hiện lâm sàng, nó được ví như tên ăn cắp vặt giấu mặt, mỗi ngày chúng lấy đi của cơ thể một chút, lấy dần các khoáng chất quí báu của xương, đến khi có dấu hiệu lâm sàng là lúc đã bị loãng xương.

Từ sau tuổi 30, quá trình mất xương sinh lý bắt đầu xảy ra, mật độ xương giảm khoảng 0,1% – 0,5% mỗi năm. Giai đoạn này gọi là thời kỳ mất xương chậm. Sau 40 tuổi, ở phụ nữ bắt đầu bước vào giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh. Ở giai đoạn này, phụ nữ có thể mất xương từ 1 -3% mỗi năm và kéo dài 5 – 10 năm sau khi ngừng hoạt động kinh nguyệt. Trong khi ở nam, sự mất xương vẫn diễn ra nhưng ở mức từ từ.

Thứ hai, khi đã bị loãng xương, thì việc điều trị sẽ rất khó khăn, mất rất nhiều thời gian, rất tốn kém và gây nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Thời gian điều trị thường kéo dài, có thể tới 4 -5 năm, nhưng kết quả vẫn không như mong muốn.

Bởi hai lý do trên, biện pháp điều trị loãng xương tốt nhất đó là dự phòng loãng xương càng sớm càng tốt.

Cần bổ sung canxi đúng cách cho người cao tuổi

Phương pháp dự phòng loãng xương hiệu quả

Dự phòng loãng xương sớm được coi là nguyên tắc vàng trong điều trị loãng xương. Việc dự phòng loãng xương không bao giờ là quá sớm, hãy “đầu tư cho xương của bạn” và “đầu tư cho xương của con bạn” ngay từ hôm nay, dù ở bất kỳ độ tuổi nào.

Dự phòng loãng xương phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp:

1, Việc đầu tiên và quan trọng nhất là đầu tư cho xương ngay từ khi còn nhỏ (tốt nhất là từ trong bụng mẹ) và trong suốt quá trình phát triển, để đạt khối lượng xương đỉnh cao nhất lúc trưởng thành, tức là sẽ đạt chiều cao tối đa với sức khỏe xương tốt nhất.

2, Khi đã trưởng thành, cần chú ý tăng quá trình tạo xương và giảm quá trình hủy xương:

–          Trong suốt cuộc đời, cần duy trì  cho xương một chế độ cung cấp đầy đủ các dưỡng chất cần thiết cấu thành và giữ để xương khớp luôn chắc khỏe, dẻo dai. Việc này giúp tăng quá trình tạo xương. Các dưỡng chất cần thiết nhất là Canxi, vitamin D, MK7 cùng đa dạng các dưỡng chất thiết yếu khác như kẽm, magie, đồng, boron, silic, mangan, DHA,… Nếu chế độ bổ sung từ thực phẩm không cung cấp đầy đủ và cân đối, bạn có thể lựa chọn viên uống chứa đầy đủ các dưỡng chất này để xương luôn được chăm sóc tốt nhất.

–          Luôn duy trì chế luyện tập thể thao đều đặn, tránh các thói quen xấu làm giảm hấp thu Canxi và tăng hủy xương như sử dụng nhiều rượu bia, cà phê, thuốc lá, ăn kiêng quá mức, ít vận động.

–          Cần sớm phát hiện và điều chỉnh các yếu tố nguy cơ gây mất xương, loãng xương. Bổ sung ngay Canxi, các khoáng chất cần thiết khác cho xương, để bù đắp cho quá trình hủy xương, đặc biệt là khi nhận thấy có giảm mật độ xương hoặc mắc các bệnh xương khớp mãn tính khác, đặc biệt là viêm khớp dạng thấp và thoái hóa khớp.

–          Đối với những phụ nữ sau tuổi 40 (bắt đầu tuổi tiền mãn kinh), ngoài việc nên bổ sung Canxi hàng ngày, còn phải bổ sung để cân bằng nội tiết tố nữ Estrogen bị suy giảm do tiền mãn kinh và mãn kinh. Nguồn bổ sung Estrogen an toàn nhất là từ thảo dược. Chị em có thể dùng viên uống chứa EstroG-100 hàng ngày để cân bằng nội tiết, phòng ngừa mất xương nhanh gây loãng xương và phòng luôn các khó chịu sẽ có trong giai đoạn tiền mãn kinh và mãn kinh, đồng thời giúp kéo dài tuổi thanh xuân.

Khi đã thực hiện tốt nhất các biện pháp dự phòng loãng xương kể trên, chắc chắn bạn không những dự phòng được bệnh loãng xương mà còn có một bộ xương luôn chắc khỏe, đó là nền tảng cho sự vận động dẻo dai, sức khỏe cường tráng và tuổi thọ kéo dài.

Để được tư vấn thêm, hãy gọi tới tổng đài 1900.1259 hoặc gửi câu hỏi về hòm thư điện tử [email protected]. Tìm hiểu thêm tại https://loangxuong.net.vn

Thực phẩm chức năng

Viên uống VỮNG CỐT VINH GIA – Giúp vận động dẻo dai

Đặc biệt , chứa Vitamin D3 và MK7, cùng đa dạng các dưỡng chất thiết yếu như: Calci Carbonat, Magie, đồng, kẽm, Boron, Mangan, DHA, Quercetin, giúp xương khớp luôn chắc khỏe, dẻo dai. Trong đó CalciCarbonat dạng Nano nên rất dễ hấp thu.

Sử dụng Vững Cốt hàng ngày giúp Giúp phòng và hỗ trợ điều trị loãng xương, ngừa gãy xương do loãng xương. Bảo vệ và giúp xương chắc khỏe, dẻo dai.  Làm chậm quá trình thoái hóa xương sinh lý ( do tuổi).

Sản phẩm phù hợp cho người trên 18 tuổi trong các trường hợp sau :

– Những người bị loãng xương hoặc có nguy cơ bị loãng xương do thể chất kém phát triển từ tuổi nhỏ, sinh đẻ nhiều, tiền mãn kinh và mãn kinh, chế độ dinh dưỡng thiếu chất hoặc dùng nhiều rượu bia hay thuốc lá, ít vận động thể lực, do bệnh lý, do dùng một số loại thuốc như corticoid,…

– Những người muốn xương chắc khỏe, chăm sóc sức khỏe.

Phân phối bởi:

CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM VINH GIA

Địa chỉ: Số 116 Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội. Hotline : 0904758181

GPQC số : 844/2015/XNQC-ATTP . Website https://www.duocphamvinhgia.vn – http://vungcot.vn

Sản phẩm có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc!

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

 


]]>
Giải pháp phòng và trị đau nhức xương khớp ở người cao tuổi http://tapchisuckhoedoisong.com/giai-phap-phong-va-tri-dau-nhuc-xuong-khop-o-nguoi-cao-tuoi-17846/ Thu, 17 Jan 2019 16:51:03 +0000 http://tapchisuckhoedoisong.com/giai-phap-phong-va-tri-dau-nhuc-xuong-khop-o-nguoi-cao-tuoi-17846/ [...]]]>

 

Nguyên nhân gây đau nhức xương khớp ở NCT

Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đau nhức xương khớp ở NCT là do khoáng xương bị suy giảm (quá trình mất xương sinh lý do tuổi), Collagen trong xương khớp bị mất dần, sụn khớp xương bị thoái hóa và ăn mòn, thiếu chất nhờn ở các khớp xương. Khi xương bị suy yếu sẽ tạo lực đè nặng hơn làm cho khớp phải làm việc nhiều hơn, thoái hóa nhanh hơn và gây đau. Khi xương suy yếu nhiều sẽ gây sụt lún các đốt sống lưng gây đau lưng, đốt sống cổ gây đau mỏi vai gáy. Đồng thời, thoái hóa xương khớp tạo nên các gai xương, gây chèn ép các dây thần kinh và mạch máu dẫn tới đau dây thần kinh, đau đầu,…Tất cả những lý do trên tạo nên bệnh đau nhức xương khớp khi lao động động hoặc vận động.

Khi tuổi càng cao thì các tế bào bị suy thoái, gây loãng xương, gây ảnh hưởng tới các tế bào ở đầu khớp xương để tạo chất sụn và chất nhờn ở đầu khớp xương. Những người lao động nặng về thể chất lúc còn trẻ, bị tai nạn như đụng xe, ngã té, bong gân hoặc thiếu dinh dưỡng sẽ bị đau nhức xương khớp sớm hơn.

NCT bị đau nhức xương, khớp là do xương, khớp bị thoái hóa nhiều gây viêm, gây loãng xương, gây chấn thương, gây chèn dây thần kinh hoặc gây chèn ép gây thiếu máu đến nuôi dưỡng tạm thời hoặc trường diễn. Như vậy, NCT phải chịu hai quá trình thoái hóa khớp và thoái hóa xương, xảy ra đồng thời và tác động lẫn nhau làm cho hậu quả càng nặng nề và khó điều trị.

Thoái hóa khớp có thể do lão hóa của sụn khớp, quá trình phá hủy sụn nhiều hơn là tái tạo sụn làm cho sụn mỏng dần và gây đau đớn đặc biệt khi vận động, thay đổi tư thế, khi thời tiết thay đổi nhất là lạnh. Bởi vì lạnh sẽ làm cho mạch máu tại các vùng da co lại, máu đến các khớp xương bị hạn chế hoặc rất ít làm cho thiếu máu nuôi dưỡng khớp, các màng hoạt dịch và sụn khớp gây kích thích làm đau nhức. Một nguyên nhân nữa là quá trình mất xương dẫn tới loãng xương do thiếu canxi, vitamin D hoặc do mắc một số bệnh mãn tính (như bệnh dạ dày, đại tràng, suy thận, thiểu năng sinh dục,… hoặc do dùng một số loại thuốc như corticoid, Insilin,…. Riêng với phụ nữ, họ còn bị mất xương gây loãng xương nhanh từ tuổi tiền mãn kinh đến sau mãn kinh do suy giảm Estrogen.

Đau nhức xương khớp gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho NCT

Người bệnh có cảm giác chân, tay tê buốt, đau mỏi lưng, đầu gối, bàn tay, ngón tay khiến cho NCT gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống và luôn cảm thấy buồn phiền. Một số trường hợp đau tức ngực do đau dây thần kinh liên sườn bởi thoái hóa cột sống lưng làm cho người bệnh nhầm tưởng mắc bệnh tim mạch (thiểu năng mạch vành) hoặc bệnh phổi nên càng hoang mang, lo lắng. Điều đáng nói là càng bị đau nhức xương, khớp thì người bệnh càng sợ cử động dẫn đến các khớp trở nên tê cứng, khó cử động và bệnh càng ngày càng nặng thêm.

Loãng xương sẽ gây gãy xương khi có một va đập dù rất nhẹ như ngã, chống tay,… Và gãy xương do loãng xương rất khó hồi phục, gây nguy cơ tàn phế cao và góp phần làm giảm chất lượng sống cũng như giảm tuổi thọ.

Giải pháp khắc phục khi bị đau nhức xương khớp?

Khi bị đau nhức xương khớp, NCT nên đi khám chuyên khoa xương khớp để xác định nguyên nhân, mức độ và điều trị sớm.

Tích cực góp phần điều trị nguyên nhân gây đau nhức do thoái hóa xương khớp bằng cách:

– Bổ sung sản phẩm chứa Canxi, vitamin D, các khoáng chất khác như magie, kẽm, đồng, mangan, boron, silic,… và quan trọng là phải có MK7. MK7 là vitamin K2 duy nhất có nhiều trong Natto (đậu tương lên men) của Nhật Bản. MK7 sẽ giúp vận chuyển tối đa Canxi vào tận xương giúp xương chắc khỏe, ngăn không cho Canxi đi đến những chỗ nguy hiểm (như mạch máu, mô mềm,.., góp phần ngăn ngừa bệnh xơ vữa động mạch). Đồng thời, MK7 giúp tăng sinh Collagen, 1 thành phần quan trọng giúp xương khớp dẻo dai và giảm thoái hóa khớp.

– Bổ sung sản phẩm chứa các vitamin nhóm B, chondroitin, ginkgo Biloba, cao Blueberry giúp tăng cường lưu thông máu, bảo vệ hệ thần kinh, ngăn ngừa thoái hóa khớp, điều trị tê mỏi tay chân, và giảm đau dây thần kinh, đau mỏi lưng và vai gáy, đau do thoái hóa khớp.

Cần ăn uống hợp lý để tránh béo phì, thừa cân. Các chuyên gia về xương khớp đều thống nhất, hoạt động cơ bắp là phương pháp then chốt để phòng ngừa các bệnh ở cơ quan vận động của cơ thể. Vì vậy, cần tập luyện, vận động đúng mức, phù hợp với tình trạng sức khỏe, tránh các tư thế xấu trong lao động, sinh hoạt và tránh các động tác gây hại cho khớp (động tác quá mạnh, đột ngột và sai tư thế khi mang vật nặng). Đi bộ hằng ngày là phương pháp dễ thực hiện nhất. Trong quá trình đi bộ, do bàn chân tiếp xúc với mặt đất tạo ra những kích thích có tác dụng tăng cường sức sống ở các tế bào xương, khả năng vận động ở các khớp, làm cho cơ bắp mạnh lên, giúp cho cơ thể duy trì thế cân bằng tốt hơn. Ngoài ra, có thể tham gia các hoạt động thể thao khác như bơi, đi xe đạp giúp cho sự duy trì chức năng ở các xương – khớp được tốt.

Để được tư vấn thêm về phương pháp điều trị đau nhức xương khớp, hãy gọi (04).39.978.898 – 1900.1259 (Giờ hành chính) hoặc gửi câu hỏi tới hòm thư: [email protected] (Miễn Phí). Tìm hiểu thêm tại https://loangxuong.net.vn

>> Kinh nghiệm chữa thoát vị đĩa đệm của vị tướng công an : //tapchisuckhoedoisong.com/tag/kinh-nghiem-chua-khoi-thoat-vi-dia-dem-cua-vi-tuong-cong-an-n117842

Thực phẩm chức năng

Viên uống VỮNG CỐT VINH GIA – Giúp vận động dẻo dai

Đặc biệt , chứa Vitamin D3 và MK7, cùng đa dạng các dưỡng chất thiết yếu như: Calci Carbonat, Magie, đồng, kẽm, Boron, Mangan, DHA, Quercetin, giúp xương khớp luôn chắc khỏe, dẻo dai. Trong đó CalciCarbonat dạng Nano nên rất dễ hấp thu.

Sử dụng Vững Cốt hàng ngày giúp Giúp phòng và hỗ trợ điều trị loãng xương, ngừa gãy xương do loãng xương. Bảo vệ và giúp xương chắc khỏe, dẻo dai.  Làm chậm quá trình thoái hóa xương sinh lý ( do tuổi).

Sản phẩm phù hợp cho người trên 18 tuổi trong các trường hợp sau :

– Những người bị loãng xương hoặc có nguy cơ bị loãng xương do thể chất kém phát triển từ tuổi nhỏ, sinh đẻ nhiều, tiền mãn kinh và mãn kinh, chế độ dinh dưỡng thiếu chất hoặc dùng nhiều rượu bia hay thuốc lá, ít vận động thể lực, do bệnh lý, do dùng một số loại thuốc như corticoid,…

– Những người muốn xương chắc khỏe, chăm sóc sức khỏe.

Phân phối bởi:

CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM VINH GIA

Địa chỉ: Số 116 Trần Bình, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội. Hotline : 0904758181

GPQC số : 844/2015/XNQC-ATTP . Website https://www.duocphamvinhgia.vn – http://vungcot.vn

Sản phẩm có bán tại các hiệu thuốc trên toàn quốc!

Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

 


]]>